Big LOVES, small loves, and the myth of “true love”

The more we talk about it, the more we forget that it's just a myth. Photo courtesy of www.ajnnews.com

The more we talk about it, the more we forget that it’s just a myth.
Photo courtesy of http://www.ajnnews.com

English translation below, in the second half of the post.

___________________________________________

Tình yêu LỚN, tình iêu nhỏ và truyền thuyết về “tình yêu đích thực”

*Đây là bài viết đầu tiên trong chuỗi bài về các mối quan hệ, dựa trên kinh nghiệm bản thân và kiến thức tác giả đã học được trong quãng đời ngắn ngủi của hắn*

Cảnh bảo 1: “Ý kiến cũng giống như bàn tọa, ai cũng có một cái” (Clint Eastwood). Cái mà tớ đang viết ở đây là ý kiến bản thân, và tớ sẽ đưa ra một vài dẫn chứng cụ thể để nó đáng tin hơn. Tớ không phải là chuyên gia. Trái lại, xin lỗi mình chỉ là……… một đứa con zai 20 tuổi, sung sức nhưng thiếu kinh nghiệm. Tớ tin rằng “tri thức là sức mạnh” (để mình thay đổi tích cực hơn, tất nhiên)

Ủ ÔI KHUYẾN ƠI ÔNG MÀ CŨNG NÓI CHUYỆN TÌNH YÊU TÌNH BÁO ẤY Á *MẶT: NGẠC NHIÊN CHƯA!? như trong quảng cáo Tide*

  • Là một thanh niên trẻ sung, cộng với sức ép từ muôn phía tớ thỉnh thoảng có nghĩ đến tương lai (nửa thật nửa đùa). Nhiều khi tớ cũng nghĩ đến việc sống thế nào cho tốt, cho có hạnh phúc bền lâu nên cũng tự hỏi: liệu sau này có người bạn đời có làm cho cuộc sống mình thêm ý nghĩa?
  • Tớ luôn tin rằng mặc dù mỗi cây mỗi hoa mỗi nhà mỗi cảnh mỗi người mỗi tính, con người ta có rất nhiều điểm chung. Biết thêm về điều này sẽ giúp tớ hiểu thêm về con người. Và thế là tất cả những cái dở, cái xấu nết, cái đáng chê tự dưng trở nên đáng thông cảm hơn. Thế là tốt còn gì nữa 😀

Vào vấn đề chính

Hôm nọ tớ có nói chuyện với đứa bạn (đã có người yêu), và không có gì lạ khi chủ đề tình yêu tình báo lại bò vào câu chuyện. Bọn tớ tự hỏi là tại sao có nhiều cặp đôi không hiểu là chuyện tình cảm nào cũng không thể tươi thắm mãi được (ít nhất là loại tình yêu đam mê bỏng cháy mà mọi người kết nổ đĩa – Xin chân thành cám ơn tất cả đạo diễn phim, diễn viên, ca sĩ báo đài v..v..) Thường thì do chưa đủ thử thách để trui rèn sự chấp nhận và thông cảm lẫn nhau, nhiều cặp thường nhầm điểm rơi trong tình yêu bỏng cháy của họ (thường là sau khi cãi nhau) là dấu chấm hết. Tất nhiên, để biết lúc nào nên giữ và lúc nào nên dừng rất rất khó.

Một điều nữa: chắc hẳn ai cũng quá quen với việc ông bà than vãn rằng thế hệ mình chả làm ra gì bền vững cả. Cứ đập thử cục gạch Nokia 1200 với iPhone mà xem… Tương tự, nhiều ông bà cũng cho rằng những mối quan hệ của thế hệ mình không được son sắt bền chặt như thời ông bà, có lẽ là vì mình không coi trọng và suy nghĩ kĩ về chuyện này hơn.

Truyền thuyết về “tình yêu đích thực”

Ông bà có thể đúng, nhưng cũng có thể có những lí do khác nữa. Một trong số đó là việc rất nhiều người trong chúng ta càng ngày càng tin vào truyền thuyết về tình yêu đích thực (TYDT). Bật đài và nghe thử một bài hát bất kì, tớ đảm bảo bạn sẽ thấy nó. Nó bao gồm

“Tình yêu đích thực là một tình yêu đam mệ bỏng cháy không bao giờ nhạt phai.
Nếu bạn có TYDT bạn nên cưới người ấy.
Nếu tình yêu không còn, bạn nên ra đi vì đó không phải là TYDT.
Nếu bạn có thể tìm được Người Ấy Của Riêng Bạn, bạn sẽ có TYDT vĩnh viễn”.

Trích Jonathan Haidt – “Giả thuyết của hạnh phúc””

Có lẽ điều làm cho cái truyền thuyết này càng được khắc sâu hơn vào tim mọi người là hai chữ “duyên phận”. Tớ cũng phải tin vào duyên phận. Là một cá nhân nhỏ tí trong thế giới rộng lớn mà loài người có khi không bao giờ hiểu rõ này, lẽ tự nhiên là con người sẽ phải tìm ra một cái gì đấy vượt ngoài tầm của chính mình để tin vào, như đấng tạo hóa hay duyên phận. Vì là người, chúng ta luôn muốn tìm ra lí do (còn liệu có phải tất cả đều có lí do hay không lại là một chuyện khác). Tớ hỏi nhé, trong 2 lời giải thích sau đây về một chuyện khó hiểu xảy ra mọi người chọn cái nào?  “Ờ đấy nó như thế là nó như thế thôi” hay là “chắc chắn phải có lí do gì chứ, có thể là do duyên phận/định mệnh/số mạng v.vv”. Tớ đảm bảo mọi người chọn câu sau.

Giờ cho phép tớ mổ xẻ cái truyền thuyết về TYDT, trước hết qua việc xem có những gì trong tình yêu. Tớ đoán rằng mọi người chạc tuổi tớ chắc đều hiểu, ít nhất sơ sơ, về kiểu “thinh thích” với cả “tình cảm đặc biệt” này nhờ (giả dụ hợp lý nhé)?

Hai loại tình yêu

Hai nhà khoa học Ellen Berscheid and Elaine Walster định nghĩa tình yêu đam mê (passionate love – không chắc dịch thế nào) là “một trạng thái tâm lý kì lạ, khó kiểm soát khi mà những rung động nhẹ nhàng và sự cám dỗ về giới tính, niềm vui và nỗi đau, sự lo lắng và sự giải tỏa, sự rộng lượng và sự đố kị, tất cả cùng tồn tại trong một mớ cảm xúc lẫn lộn”. Tình yêu đam mê là cái chúng ta nhắc đến từ “đổ”, là nguồn cảm hứng bất tận cho nhà văn nhà thơ và tất nhiên là những bài hát từ hay nhất cho đến dở nhất. Nói thế nào nhỉ, tình yêu đam mê kiểu này… rất sướng.

Để hiểu rõ thêm một tí, mỗi khi con người ta có một cảm giác sung sướng, não con người tiết ra chất dopamine. Cái hệ thống điều tiết dopamine này đặc biệt quan trọng vì bất kì một loại dược phẩm nào giúp tăng dopamine  trong não như hê rô in hay cô ca in đều (mọi người đoán được rồi đấy) có tính gây nghiện cao. Người nghiện cần thêm thuốc để thỏa mãn nhu cầu, nhưng có bao giờ người ta thỏa mãn mãi được không? Câu trả lời là không.

Và tình yêu đam mê cũng vậy (“A giờ thì em đã hiểu (thuốc Fucaca diệt trừ giun như thế nào) tại sao tình yêu hay được so sánh với nghiện”. Tình yêu thực sự gây nghiện). Tình yêu đam mê không thể cháy vĩnh cửu được. Tớ không muốn bôi nhọ cái đam mê này nhé, đây chỉ là cái tớ hiểu từ góc nhìn khoa học về điều này thôi.

  • *Chuyện bên lề tí, có rất nhiều lí do để tin là yêu xa không khả thi, nhưng có một điều làm tớ nghĩ lại: nó như kiểu chỉ uống một thìa cocaine (chất này trong thuốc ho ấy, có tác dụng an thần, dùng đúng liều thì tốt) một lần một tháng nên mỗi khi uống một thìa vẫn thấy tác dụng nguyên xi của nó. Tất nhiên nhược điểm sẽ là cảm giác khó chịu khi mà sự thèm muốn không được thỏa mãn (lại nghĩ đến Chu Văn Quềnh trong Đất và người “Không thể hoãn cái sự sung sướng đó lại”). Một tháng đấy sẽ thấy dài đằng đẵng. Đó là tại sao tớ nghĩ là yêu xa như vậy khá phức tạp nhưng không hoàn toàn không thể. Đánh giá và hi vọng một cách thực tế sẽ giúp rất nhiều (đang không từ kinh nghiệm bản thân mà từ bạn bè nhé)*

Nhưng tình yêu không chỉ có 1 loại như vậy. Berscheid  and Walster còn định nghĩa một loại tình yêu nữa: tình yêu đồng cảm (companionate love, lại không biết dịch), trái với tình yêu đam mê, là “sự yêu thương chúng ta dành cho những người mà chúng ta gắn bó rất sâu sắc với”. Đấy là tình yêu mà trẻ con như tớ phục lăn lông lốc khi nghe ông bà kể lại, nhất là khi một trong hai người vừa mất. Jonathan Haidt trong cuốn sách của bác ấy có một cái ví von rất chuẩn: nếu tình yêu đam mê như là LỬA thì tình yêu đồng cảm lại như là DÂY LEO, lớn lên chậm hơn nhưng đan xen, gắn kết con người lại với nhau.  Mọi người đều đã quá quen thuộc với cái ví von về lửa kia rồi, lửa đốt mãnh liệt đến mức đôi khi nó làm mình đau, thậm chí còn hủy hoại nữa. Đó là lí do tại sao không có đôi vợ chồng già nào tự tử nhưng Romeo với Juliette thì có đấy.

Ngắm nghía lại truyền thuyết về Tình Yêu Đích Thực

Sau khi đã hiểu 2 loại tình yêu, 2 quá trình hoàn toàn khác nhau như thế, giờ tụi mình xem lại vấn đề mở đầu: khi nào nên dừng và khi nào nên cứu vãn một mối quan hệ, và tại sao nhiều người hay mắc sai lầm ở đây nhé.

Tình yêu đam mê và tình yêu đồng cảm trong 6 tháng

Tình yêu đam mê và đồng cảm trong 6 tháng

Đồ thị ở trên giờ chắc đã rõ. Trong khoảng thời gian ngắn (6 tháng), tình yêu đam mê là chủ đạo. Nơi nguy hiểm (danger point) đầu tiên là ở đỉnh của đường yêu đam mê. Không ai có thể nghĩ thông suốt khi đang ở trạng thái hưng phấn cao trào thế này, nên quyết định cưới lúc này thường là không chin chắn nhất. Buồn là lời cầu hôn không như đổi Facebook relationship status, một khi nói ra cho cả bạn bè gia đình biết thì khó mà lấy lại được. Ngọn lửa này sẽ thường yếu dần đi, đặc biệt là khi chuẩn bị cho đám cưới (ôi lằng nhằng mệt mỏi). Ông bà ta có thể đã đúng, những quyết định kiểu này thường không bền lâu.

Nơi nguy hiểm thứ hai là cái “một ngày nào đó thức dậy thấy hết yêu là hết yêu”. Cảm giác chán chường, hơi thất vọng khi thấy phép màu của tình yêu đã bắt đầu phai đi. Nhiều khi tớ chỉ mong mọi người thay vào đó nghĩ là “Bây giờ mình đang có ít cảm xúc đam mê mãnh liệt cho người ấy nhất trong khoảng abc tháng chúng mình bên nhau, nhưng mà nói chung vẫn còn cái gì đấy” (nhưng mà nếu ai cũng nhiều lý trí như thế thì đã có ít những câu chuyện lãng mạn.. và Taylor Swift sẽ không còn là ca sĩ hehe). Quyết định chia tay lúc này có thể không đúng, nhưng mà đời có bao giờ cho ta sống lại đâu, nên mình cũng sẽ chẳng thể biết mọi chuyện sẽ khác thế nào. “Nếu ngày ấy, em không đi về phía anh, không gặp anh, giờ này ta thế nào?” Cám ơn chị Hồ Quỳnh Hương về câu hỏi. Em xin trả lời là em chịu ạ). Tớ nghĩ hầu hết (hầu hết nhé) chuyện cảm nắng của tuổi teen nên dừng ở đây. Từ kinh nghiệm bản thân thì tớ rất là hài lòng về tất cả. Mặc dù tương lai thì chưa chắc (để post sau sẽ rõ hehe)

Passionate vs Companionate love in 60 years

Tình yêu đam mê và đồng cảm trong 60 năm

Cái đồ thị thứ 2 này thể hiện rõ nhất loại tình yêu bền vững. Tình yêu đích thực là gì (không nói lái lại nhé…)? Đây là cái tớ tin vào:  TYDT – phía sau những cặp vợ chồng son sắt – là một tình yêu đồng cảm rất lớn, cộng thêm với một ít tình yêu đam mê, giữa hai người quyết định sẽ gắn bó bền chặt với nhau.

OK ÔNG ƠI DÀI THẾ TÓM TẮT LẠI TÔI CÁI?

Ờ rằng thì mà là truyền thuyết về tình yêu đích thực chính xác chi là một truyền thuyết mà thôi. Tớ có phải tiếp tục tìm kiểm Nửa Kia Đích Thực? Chắc chắn là không rồi. Tất cả bạn bè của mình đều có thể nên vợ nên chồng của nhau, miễn là mình muốn và rồi nỗ lực.

Cám ơn mọi người vì đã đọc bài dài ngoằng này 😀 Comment hoặc share nếu mọi người nghĩ ai đó khác sẽ muốn hiểu thêm về Truyền Thuyết này 😀

Bài tới: tại sao tớ vẫn còn một mình – và sẽ không như thế nữa, nhưng ít nhất không trong tương lai gần. Tặng kèm câu hỏi tớ hỏi bác Jonathan Haidt về 2 loại tình yêu vì bác ý trả lời email của tớ (!)

__________________________________________________________

This post is the first part of a series on my thoughts about relationships based my experiences and knowledge.

Disclaimer: “Opinions are like assholes. Everyone has one”. (Clint Eastwood) What I’m writing here is essentially an opinion, and I will try to provide some backups to make it make it more reasonable. I’m no expert; on the exact opposite I’m the young, inexperienced and fallible guy who simply believes that knowledge is power (to change for the better, not to exploit)

OMG Khuyen even you talk about love!? Why? *surprised face*

  • As a young, hormones-raging, peer-pressurized 20 year old boy I sometimes like to think about my future. I’m half kidding only. Plus my obsession with living a good life: would a spouse significantly make my life more meaningful?
  • I always believe that underlying our seemingly vast differences, we as humans have a lot of commonalities. The more I learn about it, the more I will understand who we are. All our idiosyncrasies and silliness will then become a lot more acceptable. Which is great 😀

The problem

I recently had a conversation with a friend, and an interesting point came up: why many couples failed to understand the mere fact that their relationships couldn’t simply go up forever (at least the passionate kind of love that young people always go gungho about thanks to our culture). Often after a few months, they mistook the dip in their passion, usually due to some quarrels, as the doom of their relationship. Voila, breakup.

Many of us are all used to the laments of our grandparents that our generation can’t build any durable thing. The Nokia 1200 in Vietnam is aptly named “The Brick” in sharp contrast with the fragile iPhone. Drop them together and you’ll understand what I meant.  Similarly, they deem our relationships are not as long lasting as those in their times because we are less thoughtful of this matter now.

The myth of true love.

Our grandparents may be right, but there may be other reasons too. One of them is the fact that more and more of us subscribe to the modern myth of true love, whose components can be found in virtually any pop songs. It includes these beliefs:

“True love is passionate love that never fades;
if you are in true love, you should marry that person;
if love ends, you should leave that person because it was not true love;
and if you can find the right person, you will have true love forever”

(Jonathan Haidt – The Happiness Hypothesis)

What fuels this fervent idolization of this myth even more is fate. I can’t help believing in fate. As a single, tiny individual living in this vast world which we may never fully understand, it’s perfectly natural for us to believe in something beyond ourselves, be it the gods/goddesses or fate, so that we can satisfy our craving for a reason behind everything. Which of these explanations satisfies you more: “Oh it’s just the way the world is” or “It must be fate”? I bet it’s the latter.

Let’s examining this myth a bit more by dissecting what love is. I’m assuming that many people around my age have experience this kind of lovey-dovey “love” before (reasonable assumption huh? Hehe).

Two types of love

Ellen Berscheid and Elaine Walster define passionate love as a ‘wildly emotional state in which tender and sexual feelings, elation and pain, anxiety and relief, altruism and jealousy coexist in a confusion of feelings.” Passionate  love  is  the  love we fall  into, the one present in the best (and the worst) songs. It certainly feels really really good at least at the start right?

Now, what makes it feel good? Psychology has shown that any experience that feels intensely good releases dopamine, a substance in our brain. This dopamine reward system is especially important because any drugs that artificially raise it like heroin or cocaine will, as you may have guessed, put you at risk of addiction. The addicts need more and more drugs to satisfy his need, but can an addict be forever satisfied? No.

So does passionate love (Now we understand why love is an addiction. It really is). It cannot stay high forever. I’m not demonizing the passionate love here – I’m just saying from my understanding of what it is.

*On a related note, there are plenty of reasons to believe in why long distance relationships won’t work, but this one reason convinces me otherwise: it’s like taking one spoonful of cocaine once a month only, so you will still feel good doing so. The drug retains its potency. The downside is of course the uncomfortable feeling of not being immediately satisfied. That one month may seem like forever. That’s why I believe this kind of relationship is tricky, but not entirely impossible. Setting realistic expectation should help a lot in this (not speaking from experience by the way)*

However, that’s not everything love has. Berscheid  and Walster  also define  companionate  love,  in  contrast,  as  “the affection we feel for those with whom our lives are  deeply intertwined”. It is what we adore in the nostalgic sharing of our grandparents when one of the two passed away. Jonathan Haidt in his book offers a great metaphor: if passionate love is FIRE then companionate love is VINES, growing, intertwining and gradually binding the two together. We are all familiar with the fire metaphor: fire burns so intensely that it sometimes hurts or even destroys. That’s why no old happy couples committed suicide, but Romeo and Juliette did. Personally, I’m all in for this kind  😀

The myth of true love, revisited

Now as we have understood the two types of love with very different processes, let’s take a look at the problem at the beginning of this post: when to break up and when to salvage a relationship, and why many people make mistakes here.

Passionate vs Companionate love in 6 months

Passionate vs Companionate love in 6 months

Figure 1 should be clear by now. In the short span (6 months), passionate love dominates. The first danger point refers to top of the burning passion curve. As no one can think straight when they are high, decision to marriage here is often most unwise. Sadly, marriage proposal isn’t facebook relationship status change because it’s really hard to stop once the proposal is pronounced and everyone from families to friends is notified. Given the passion often wears off during the hassles of wedding preparation, our wise grandparents maybe right after all that many commitments like this won’t last long.

The second danger point of course refers to the trite anti-climatic moment of waking up one day and realizing that magic of love has worn off. “I’m not in love anymore”. I wish people could actually say “I’m having the least passion for this person now compared to in the past abc months of our relationship, but there is still something” (well if we are all rational like that then perhaps there will be much fewer romances in this world. And Taylor Swift will be out of job. I really know you were trouble LOL ). Decision to break up here may be unwise, but heck, life doesn’t allow us to retake and we’d probably never know how things would turn out otherwise anyway. I think most of the teeny lovey-dovey stuff should end this way. Speaking from personal experiences, I’m totally happy with the ways things have turned out for me. Future is uncertain though (wait for next post hehe)

Passionate vs Companionate love in 60 years

Passionate vs Companionate love in 60 years

Take a look at figure 2, the best graphical illustration of love that endures. So what is “true love”? Here is what I subscribe to:  True love – what makes strong marriages – is then the strong companionate love, added by some passion, between two people who are firmly committed to each other.

Okay, so what do I get out of all this?

That the myth of true love is exactly what it is: a myth. Do I have to keep searching for My Right One? No. All of my friends do have the potentials to become spouses of each other, as long as we want and then put in effort.

Thanks for reading this long post! Please feel free to comment below and share it with your friends who may wanna know more about this myth too.

Follow up post coming soon: Why I am still single  – and won’t be, but not so soon. With my question to Jonathan Haidt about the 2 types of love and his response (I was so overjoyed to see his email 😀 )

Urggg so lazy to translate this into Vietnamese 😦

References
Figures and quotations are taken from Jonathan Haidt’s The Happiness Hypothesis book, including the two definitions.

Advertisement

4 thoughts on “Big LOVES, small loves, and the myth of “true love”

    • Hey Siddharth, thanks 😀 I only wrote 2 posts in Vietnamese; the rest should be in English. Usually I write in English and then translate into Vietnamese, and I didn’t expect the translating job to be hard. But it is!

  1. Really interesting post! I, like you, have a desperation to theorize love, and hopefully ‘true love’ and from there, figure out how to find one for myself. I can’t help but wondering, so is that possible for two close friends to fall in love? If they do, I think we need a new graph for that kind of love, because I guess we can’t assume that they will start with a off-the-chart passionate level and such low compassionate indicator? And more importantly, should they? 😀

    • 1) By “falling in love” do you mean “falling in passionate love”? Because companionate love is not something we *drastically* fall in. It’s more like background radiation, like little noises that you don’t notice until you are in a quiet place.

      2) Assuming “falling in passionate love”, I speculate that it is possible for close friends to do so (speaking from anecdotes – this maybe against expert advice) because biologically, passionate love have been explained by chemical reactions.

      3) Possible graph? http://imageupper.com/s02/1/9/C1389629155619626_1.png
      4) It depends on the goal. For me, I want a long lasting relationship, so I will probably wait till the companionate grows really strong enough to compensate for the down swing of passionate. Then i will see if I will need some kind of sexual passionate love to spice if my life (most likely yes, haha)

When you comment, you care. That alone means a lot to me.

Fill in your details below or click an icon to log in:

WordPress.com Logo

You are commenting using your WordPress.com account. Log Out /  Change )

Facebook photo

You are commenting using your Facebook account. Log Out /  Change )

Connecting to %s